HIỆN ĐẠI HÓA ĐẠO PHẬT

Từ nhiều ngàn năm nay,tư tưởng và giáo lý PHẬT GIÁO đã cống hiến cho nhân loại các phát kiến cơ bản làm nền tảng để diễn giải,suy luận nhiều vấn đề mấu chốt quan trọng đến vũ trụ và con người.Cho đến tận ngày hôm nay,1 số lớn suy luận trong kinh sách vẫn luôn được mọi người nhìn nhận là sự thật-chân lý;chứng tỏ PHẬT là 1 đầu óc kiệt xuất của nhân loại, Do hoàn cảnh lúc ấy-thiếu phương tiện khoa học,hầu hết mọi suy luận chỉ mang tính phỏng đoán-căn cứ trên những hiện tượng tự nhiên;danh từ dùng để diễn giải chưa phong phú-xác thực về nội dung,do đó tối nghĩa,mơ hồ khiến cho người đời sau hiểu sai lệch ý nghĩa,thực hành không đúng tôn chỉ-chạy theo danh từ do không rõ nghĩa nên sanh lầm lạc-tu hành xác,khắc kỷ. Giaos lý từ bi của đạo PHẬT đã thấm nhuần và cảm hóa được lương tâm của nhân loại khiến cho họ hiền lành và nhân từ hơn.Nói chung về cơ bản,chỉ cần bổ sung thêm các danh từ hiện đại-khoa học thay cho các danh từ cũ-tối nghĩa;thêm nữa,người tu phải thường xuyên cọ xát với thực tế-đời sống để nhìn thấy bản chất cuộc sống-sự thật;sự tỏ ngộ nằm ở trong tâm chứ không nằm trong cái tướng-xem tướng như là 1 phương tiện để tìm tâm.Mục đích rốt ráo của tu hành là bình tâm-để tâm được yên,tâm yên thì trí mới sáng suốt,do đó xử sự mới hợp lý-không sanh nghiệp chướng xấu[khổ do thiếu hiểu biết].Thiếu cọ xát thực tế,lý trí thiếu nền tảng cơ bản cấu thành cuộc sống-thiện ác;sự thiếu già dặn- nội lực chưa sung mãn[còn non,chưa đủ chất] dẫn đến suy luận bị trì trệ-chưa tỏ thông[lối ra];tất nhiên là tâm sẽ chưa được yên-bình tâm. Sống trong môi trường thiền viện,do được cách ly-xa rời thực tế[không có dịp thử thách-đánh thức lý trí] chỉ được cái yên tạm thời-không bị ngoại cảnh[hoàn cảnh xung quanh ]tác động-thôi thúc,chỉ mới đạt được 1 nửa vấn đề-chỉ được yên thân chứ chưa yên tâm;sự được yên thân cũng rất cần cho sự bình tâm,nhưng nó không phải là nhân tố chính. Tất cả mọi nghi thức-tụng niệm cũng vậy,chúng cũng là những nhân tố không kém phần quan trọng,chức năng của chúng là khai mở trí,lắng đọng-tập trung cái tâm vào 1 chỗ-gò bó,quản thúc cái tâm;nhưng do đã nói trên,cái tâm do chưa đủ nội lực nên khai tâm chưa đủ sức phá được rào cản-vô minh.Phải hội đủ mọi yếu tố cần thì mới có được sự bình tâm-muốn có được điều nầy, đôi khi trong cuộc sống phải gặp nhiều rắc rối, ác cảm lẫn may mắn…Sự bình tâm không cần phải nỗ lực tập luyện,cũng chẳng cần phải sống biệt lập-cách ly,cũng không nhất thiết phải trì chú tụng niệm;sự bình tâm tự đến,tự có…khi nó đã hội đủ mọi yếu tố cần. 1-CHỨC NĂNG CHÁNH CỦA TÔN GIÁO NGÀY XƯA-giai đoạn thần quyền Vào thời kỳ còn ăn lông ở lỗ-hoang dã,sức mạnh là trên hết, đại diện cho bầy đàn phải là quyền lực-để ổn định trật tự chung.Những cá thể sau thời kỳ thống trị-lớn tuổi[nhiều kinh nghiệm] luôn được tôn trọng-lãnh đạo tinh thần;họ có thể lý giải những hiện tượng lạ trong tự nhiên-để giúp bầy đàn được tồn tại;họ chính là người nắm giữ nguồn tri thức để truyền lại cho thế hệ sau-tiền thân của các khoa học gia ngày nay. Nguồn tri thức được truyền đạt lại đầu tiên bằng ngôn ngữ hành vi-thấy và làm theo[bắt chước],lần lần qua ngôn ngữ-lời nói[truyền khẩu];sau đó mới đến văn tự.Ngôn ngữ,văn tự là 1 khái niệm được tạo ra nhằm gán đặt cho 1 sự kiện nào đó 1 ý nghĩa riêng-đặt tên[định danh];do gặp khó khăn trong cách lý giải,người tạo lập ra danh từ cũng không hội đủ những yếu tố cấu thành,do đó không thể diễn tả hết nội dung-cạn nghĩa[rõ nghĩa].Do chỉ hiểu đại khái,chung chung nên việc diễn tả chỉ mang tính tượng trưng, điều nầy làm cho danh từ trở nên tối nghĩa-khó tưởng tượng trong hình dung từ [những danh từ trừu tượng,siêu hình].Ngay chính đến những người thân cận-người trong cuộc[cùng 1 giống nòi,dùng tiếng mẹ đẻ] cũng còn gặp không ít khó khăn trong việc tiếp thu,lưu truyền kiến thức-qua hình thức ngôn ngữ,văn tự;nói chi đến các giống dân lạ-sử dụng phải qua dịch thuật. a-giai đoạn hình thành ra các tôn giáo Những lãnh đạo tinh thần-đã nói trên có những ý kiến ,quan niệm-nhận thức riêng về vũ trụ và cuộc sống rất khác thường-lý giải theo nhân sinh quan,họ tạo ra những tôn chỉ-hướng đi theo để thể hiện phong cách riêng,những mặc khải-điều thần bí thì được gọi là ĐẠO;những toong đồ thường lấy cái ý nghĩa-nội dung của ĐẠO đặt tên cho môn phái của mình. b-thực chất của từ ĐẠO-khoa học kỹ thuật[quy luật của vũ trụ và cuộc sống] ĐẠO tương đương với lối đi khai phá-tìm hiểu[nghiên cứu] là danh từ cũ,tối nghĩa;có thể dùng từ nghiên cứu khoa học để thay thế cho từ nầy.Với thời gian,nhận thức của con người ngày càng được nâng cao,các tôn giáo dần dần mất bớt uy lực về sự huyền bí; đây là cái nguyên nhân chính khiến cho các tôn giáo mới không còn xuất hiện thêm 2-SỰ LỖI THỜI CỦA TÔN GIÁO? Như đã nói,do hoàn cảnh thời sơ khai còn hỗn tạp-dân trí thấp,tôn giáo rất thích hợp cho thời kỳ nầy.Dần dần , đời sống có tổ chức,người dân sống có ý thức hơn-biết tôn trọng luật pháp,trường lớp được mở ra,những nghiên cứu khoa học dần dần được khám phá;vị trí độc tôn của tôn giáo mất uy dần.Tôn giáo chỉ còn có thể giữ được các hình thức tín ngưỡng và tâm lý-giáo hóa đức tin;tôn giáo sẽ lỗi thời chăng? a- Sư biến tướng-biến thể của tôn giáo Hoàn toàn không,trái ngược lại là đằng khác,hình thức của tôn giáo-đạo cũng đã tiến hóa theo hoàn cảnh chung!? Như đoạn trên đã viết” các tôn giáo mới không còn xuất hiện thêm”,thực ra ,câu viết trên chỉ đề cập đến hình thức-quan niệm cũ về tôn giáo.Thời hiện đại,tôn giáo xuất hiện ngày càng nhiều-dưới nhiều hình thức khác nhau;tôn giáo cũng tiến hóa? Đúng! Thay cho chùa chiền,thánh đường là các học viện quân sự đồ sộ,các viện nghiên cứu chuyên ngành hay đa nghành-các trường tổng hợp.Gíao điều trở thành các đề án, đề tài nghiên cứu…hay các học thuyết-quân sự lẫn dân sự.Tôn giáo đã đổi thịt,thay da,chúng luôn hiện đại hóa từng phút,từng giây;tôn giáo đã hóa thân,hội nhập vào đời sống;tôn giáo đã thế tục hóa. b- sự cần thiết của tôn giáo-đức tin trong tâm hồn Để thiết lập trật tự xã hội-bình đẳng và hợp lý,loài người có pháp luật để thưởng phạt.Thực chất ra,luật chỉ mang tính hình thức chung;sự răn đe chỉ mang tính giáo hóa-không đủ khả năng trấn áp.Trong thực tế,luật chỉ có giá trị trên giấy tờ-bằng chứng[ở những nơi có bóng dáng của pháp luật]. Ở những nơi khác-ngoài nơi đã nói,luật được thay bằng lệ-tục lệ hay đức tin-niềm tin tôn giáo[tòa án lương tâm] luôn có ở khắp mọi nơi.Tôn giáo có thể không mang lại yên vui về thể xác-cho 1 số người khắc kỷ[tự làm khổ mình],nhưng chúng có chức năng xoa dịu-làm giảm bớt sự khổ sở về tâm hồn; đây chính là cái nguyên nhân tại sao chùa chiền,thánh đường luôn có mặt ở khắp mọi nơi 3-SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TÔN GIÁO-ĐẠO[HIỂU] VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT-ĐỜI[BIẾT]. a-thực và không thực Đạo và khoa học kỹ thuật nhìn chung-cơ bản thì như nhau,nhưng chúng có những khuyết điểm riêng. Đạo –do xưa hơn,trong suy luận chỉ diễn tả chung chung-thiếu chứng thực,trong khi khoa học thì tách bạch ,rõ rang, đi sâu vào chi tiết; đơn cử như trường hợp của 2 từ hiểu và biết như sau: -Đạo quan niệm biết mà không hiểu sẽ khổ,qua học hỏi,tìm hiểu để tỏ thông về biết;gọi là hiểu biết.Khoa học thì đi tìm hiểu có bài bản –kinh kệ[sách vở hơn],khoa học tách cái biết ra làm nhiều thành phần-để xem cấu thành[cốt lõi]… do đó nên mới bày ra lắm chuyện gọi là chuyên môn,chuyên sâu-khiến cho tâm trí thêm đảo điên[đi quá sâu,quá xa vào vấn đề…nên thường lạc vào mê hồn trận…Krishnamurti-giáo chủ của hội THÔNG THIÊN HỌC có dí dỏm về vấn đề nầy như sau[ví dụ về căn nhà đang cháy]… đối với đạo,nhà đang cháy thì lấy nước tạt vào-nước gì cũng được[đang cấp bách],chừng nào gặp hóa chất-xăng…thì đó lại là chuyện khác-thêm 1 vấn đề khác…đối với khoa học thì chính xác chi li hơn,lường trước tính sau đủ thứ,sau đó là lên kế hoạch…đem đủ thứ dự phòng đến chữa cháy….thì căn nhà đã rụi!... Nói chính xác thì đạo thiếu thực tế,nhìn vấn đề 1 cách toàn diện-chung chung,sau đó là chỉ đưa ra nhận xét,suy luận mơ hồ;khoa học thì muốn mọi thứ phải đâu ra đó,do đó mới bày ra lắm chuyện chứng thực-thêm ưu phiền đảo điên. Để bổ sung cho nhau,có thể xem đạo như ánh đèn,chỉ có chức năng rọi sáng đường đi; đời-khoa học căn cứ theo đó để đi thì đỡ vấp ngã hơn;chỉ có vậy. 4-SỰ VI DIỆU CỦA CÁI TÂM Xét về mặt vật chất thì đời quá thực,cuộc sống được sung túc,dồi dào vật thực như ngày hôm nay là 1 minh chứng xác thực.Nếu đứng theo góc độ của tâm để nhìn thì hiện nay con người đã quá hạnh phúc,sung sướng…nhưng đa phần mọi người không thật sự cảm nhận điều nầy…do bởi cái tâm luôn tham vọng-chưa thấy điểm dừng[đảo điên].Trong môi trường tôn giáo, đạo luôn khiến cho con người ta luôn sống trong cảm giác mộng mơ-hư hư thực thực;nhưng cũng chính trong cái trạng thái mông lung hư ảo ấy đang ẩn chứa 1 sự nhiệm màu…cái tâm lại được thảnh thơi,thư thái nhìn thấy được cái vòng hệ lụy đang bủa vây cảnh đời khốn khó;chỉ có cái tâm thanh lặng mới nhìn thấy lối ra-chỗ dừng lại[mối nối] trong cảnh hỗn độn.Muốn có được điều nầy,cái tâm phải đạt được cảnh giới tự do,tự tại-không lệ thuộc quá nhiều vào chuyện đời… Qủa thật là cực đoan-sai lầm nghiêm trọng khi mang tâm trạng thoát ly,chối bỏ cảnh đời-cho đời là cõi tạm,không có thực[quay lưng lại với vật chất-cuộc sống];trong đạo,tâm vật đều có đủ,cả 2 luôn hỗ tương cho nhau,cái tâm phải trung dung-đứng giữa[không lệch qua 1 bên]…sẽ tìm thấy cái tâm trong vật,lìa vật hay đắm chìm trong vật ,sẽ không thấy cái tâm-bình tâm[sự thanh tịnh].Những phân đoạn sau chỉ có trong ebook,sẽ xuất bản

粉嫩公主酒酿蛋是一款100%纯植物提取的丰胸美胸产品,丰胸产品在入市以前就已经经过了国家相关权威部门的严格检测粉嫩公主官网,是国家食品药品监督管理总局批准的美胸品牌丰胸方法,还是世界卫生组织中国区研究专家委员会权威推荐的一款女性丰胸专用产品丰胸产品粉嫩公主酒酿蛋